Gấp gấp! Những điều nên biết về rau má trong trị sẹo thâm
Rau má là loại rau lành tính, mát. Trong rau má có chứa nhiều triterpenoids giúp tái tạo tế bào, xóa bỏ sẹo thâm, trẻ hóa làn da.
Theo đông y, rau má có vị đắng, hơi ngọt và tính bình. Rau má có rất nhiều tính năng như thanh nhiệt, sát trùng, giải độc và lợi tiểu. Do đó sử dụng rau má giúp cải thiện da bị mụn đồng thời điều trị mụn một cách an toàn và hiệu quả. Nhờ đó, việc chữa sẹo thâm trên mặt trở nên đơn giản và dễ dàng hơn.Trong dân gian có lưu truyền nhiều cách trị sẹo thâm, trong đó có cách sử dụng rau má trị sẹo thâm.
(tìm hiểu thêm cách trị sẹo thâm bằng mặt nại thiên nhiên tại đây)
1. Thành phần trong cây rau má:
Rau má hay tích tuyết thảo hoặc lôi công thảo (danh pháp hai phần: Centella asiatica) là loài cây một năm, thân thảo trong phân họ Mackinlayoideae của họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc Australia, các đảo Thái Bình Dương, New Guinea, Melanesia, Malesia và châu Á.
Cây rau má có thân nhẵn, mọc lan trên mặt đất, có rể ở các mấu. Lá có cuống dài mọc ra từ gốc hoặc từ các mấu. Lá hơi tròn, có mép khía tai bèo. Phiến lá có gân dạng lưới hình chân vịt. Hoa mọc ở kẻ lá. Cánh hoa màu đỏ hoặc tía.
Rau má có tên khoa học là Centella asiatica, thường mọc ở những nơi ẩm ướt như thung lũng, bờ mương thuộc những vùng nhiệt đới: Việt nam, Lào, Cambuchia, Indonesia, Malasia, Srilanka, Ấn độ, Pakistan, Madagascar . ..
(Cách trị vết sẹo thâm nhanh trong 1 tuần)
2. Nguyên nhân hình thành các vết thâm trên bề mặt da:
Những vết sẹo thâm ở mặt, chân, tay… có thể hình thành sau điều trị mụn, tai nạn rách da, côn trùng đốt, bỏng bô xe, sau thủy đậu,… Nguyên nhân là do các tác động này làm cấu trúc da bị tổn thương sâu, kích thích sản sinh hắc sắc tố khiến cho vùng da này bị đen sậm lại. Do đó, dù vết thương nhẹ nhưng vẫn dễ để lại sẹo. Không chỉ vậy, chức năng chống nắng của tổ chức da thay thế cho vùng da bị tổn thương còn non kém, khiến cho vùng da này dễ dàng thâm sạm khi tiếp xúc ánh nắng mặt trời, làm vết sẹo thâm càng đậm màu, nổi bật hơn, khiến cho làn da kém trắng sáng, láng mịn, ảnh hưởng không nhỏ đến giao tiếp, sinh hoạt của nhiều người
(Tìm hiểu thêm những điều cấm kỵ khi điều trị sẹo)
3. Cách trị vết thâm, sẹo thâm với rau má:
+ Rửa sạch rau má cho hết bụi bẩ sau đó bạn giã nhỏ ra chắt lấy nước cốt.
+ Dùng tăm bông hoặc bông gòn thấm nước rau má rồi chấm lên vùng da có sẹo.
+ Mát xa nhẹ nhàng trên vùng da có sẹo thâm đó để nước rau má được ngấm vào từng lớp da
+ Bạn nằm thư giãn vài phút trong khi chờ khô da
Bạn nên đắp hỗn hợp này lên da 2 lần/ngày và thời gian điều trị từ 7 đến 10 ngày để cho hiệu quả tốt nhất.
Bạn cũng có thể trộn nước rau má với sữa chua để cho hỗn hợp làm đẹp da hiệu quả
4. Những điều cần lưu ý khi trị sẹo thâm bằng cây rau má :
Khi dùng rau má để điều trị sẹo thâm, bạn cần rửa rau sạch sẽ và tuân thủ thời gian điều trị. Lưu ý việc điều trị ngay khi vết thương bắt đầu lên da non để đạt kết quả tốt nhất và đắp hỗn hợp rau má sau khi bị sẹo càng sớm sẽ càng tốt.
(tìm hiểu thêm cách trị sẹo thâm bằng mặt nại thiên nhiên tại đây)
1. Thành phần trong cây rau má:
Rau má hay tích tuyết thảo hoặc lôi công thảo (danh pháp hai phần: Centella asiatica) là loài cây một năm, thân thảo trong phân họ Mackinlayoideae của họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc Australia, các đảo Thái Bình Dương, New Guinea, Melanesia, Malesia và châu Á.
Cây rau má có thân nhẵn, mọc lan trên mặt đất, có rể ở các mấu. Lá có cuống dài mọc ra từ gốc hoặc từ các mấu. Lá hơi tròn, có mép khía tai bèo. Phiến lá có gân dạng lưới hình chân vịt. Hoa mọc ở kẻ lá. Cánh hoa màu đỏ hoặc tía.
Rau má có tên khoa học là Centella asiatica, thường mọc ở những nơi ẩm ướt như thung lũng, bờ mương thuộc những vùng nhiệt đới: Việt nam, Lào, Cambuchia, Indonesia, Malasia, Srilanka, Ấn độ, Pakistan, Madagascar . ..
(Cách trị vết sẹo thâm nhanh trong 1 tuần)
2. Nguyên nhân hình thành các vết thâm trên bề mặt da:
Những vết sẹo thâm ở mặt, chân, tay… có thể hình thành sau điều trị mụn, tai nạn rách da, côn trùng đốt, bỏng bô xe, sau thủy đậu,… Nguyên nhân là do các tác động này làm cấu trúc da bị tổn thương sâu, kích thích sản sinh hắc sắc tố khiến cho vùng da này bị đen sậm lại. Do đó, dù vết thương nhẹ nhưng vẫn dễ để lại sẹo. Không chỉ vậy, chức năng chống nắng của tổ chức da thay thế cho vùng da bị tổn thương còn non kém, khiến cho vùng da này dễ dàng thâm sạm khi tiếp xúc ánh nắng mặt trời, làm vết sẹo thâm càng đậm màu, nổi bật hơn, khiến cho làn da kém trắng sáng, láng mịn, ảnh hưởng không nhỏ đến giao tiếp, sinh hoạt của nhiều người
(Tìm hiểu thêm những điều cấm kỵ khi điều trị sẹo)
3. Cách trị vết thâm, sẹo thâm với rau má:
+ Rửa sạch rau má cho hết bụi bẩ sau đó bạn giã nhỏ ra chắt lấy nước cốt.
+ Dùng tăm bông hoặc bông gòn thấm nước rau má rồi chấm lên vùng da có sẹo.
+ Mát xa nhẹ nhàng trên vùng da có sẹo thâm đó để nước rau má được ngấm vào từng lớp da
+ Bạn nằm thư giãn vài phút trong khi chờ khô da
Bạn nên đắp hỗn hợp này lên da 2 lần/ngày và thời gian điều trị từ 7 đến 10 ngày để cho hiệu quả tốt nhất.
Bạn cũng có thể trộn nước rau má với sữa chua để cho hỗn hợp làm đẹp da hiệu quả
4. Những điều cần lưu ý khi trị sẹo thâm bằng cây rau má :
Khi dùng rau má để điều trị sẹo thâm, bạn cần rửa rau sạch sẽ và tuân thủ thời gian điều trị. Lưu ý việc điều trị ngay khi vết thương bắt đầu lên da non để đạt kết quả tốt nhất và đắp hỗn hợp rau má sau khi bị sẹo càng sớm sẽ càng tốt.